Những câu hỏi liên quan
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 13:15

Gọi H,K lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O;r)

=>OH=OK và OH\(\perp\)MB tại H và OK\(\perp\)MD tại K

Xét (O,R) có

OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O xuống các dây AB,CD

OH=OK

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CD}\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 13:40

loading...

Bình luận (0)
ARMY MINH NGỌC
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 1 2023 lúc 21:07

Gọi \(I\) là trung điểm \(AB\)

\(=>IA=IB=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Áp dụng Pytago vào \(\Delta OIA\) có

\(OI^2+IA^2=OA^2\\ =>OI=\sqrt{OA^2-IA^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\dfrac{R}{2}\\ =>A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Quỳnh Như 7D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 15:22

a:

I nằm giữa O và A

=>OI+IA=OA

=>OI=OA-AI

=R-R'

=>(O) với (I) tiếp xúc nhau tại A

b: ΔIAD cân tại I

=>góc IAD=góc IDA

=>góc IDA=góc OAC

ΔOAC cân tại O

=>góc OAC=góc OCA

=>góc IDA=góc OCA
mà hai góc này đồng vị

nên ID//OC

c: Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔACB vuông tại C

Xét ΔACB vuông tại C có cos CAB=AC/AB=1/2*căn 3

=>góc CAB=30 độ

CB=căn AB^2-AC^2=R/2

\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}R=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}\)

Xét ΔADO vuông tại D và ΔACB vuông tại C có

góc DAO chung

Do đó: ΔADO đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{S_{ADO}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AO}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)\)

=>\(S_{ODCB}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACB}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}=\dfrac{3\cdot\sqrt{3}\cdot R^2}{32}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2018 lúc 16:42

a)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)

Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm

(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)

c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:38

b.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông COI:

\(CI=\sqrt{OC^2+OI^2}=\sqrt{R^2+\left(\dfrac{R}{3}\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{10}}{3}\)

Do 2 tam giác COI và CED đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{CO}=\dfrac{CD}{CI}\Rightarrow CE=\dfrac{CD.CO}{CI}=\dfrac{2R.R}{\dfrac{R\sqrt{10}}{3}}=\dfrac{3R\sqrt{10}}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:39

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 14:44

a: Xét (O) có 

ΔCED nội tiếp đường tròn

CD là đường kính

Do đó: ΔCED vuông tại E

Xét ΔCOI vuông tại O và ΔCED vuông tại E có 

\(\widehat{ICO}\) chung

Do đó: ΔCOI\(\sim\)ΔCED

Bình luận (0)